Thứ Năm, 8 tháng 3, 2018

Đang chích ngừa viêm gan B có thai được không


Có rất nhiều bạn trẻ thắc mắc về việc đang chích ngừa viêm gan B có thể mang thai được không đã gửi câu hỏi về cho phòng khám đa khoa Hồng Phong của chúng tôi. Để giải đáp thắc mắc này xin các bạn vui lòng theo dõi bài viết sau để hiểu thêm về bệnh viêm gan B.

Viêm gan B là một trong những căn bệnh về gan truyền nhiễm nhanh chóng nhất hiện nay và là nguyên nhân thứ hai chỉ xếp sao bia rượu gây ra các biến chứng xơ gan và ung thư gan trên cơ thể người bệnh. Nguy hiểm hơn bệnh có thể dẫn đến tử vong nếu như chúng ta không kịp thời có biện pháp điều trị thích hợp cho người bệnh.

Việc tiêm phòng viêm gan B thường được thực  hiện theo đúng lộ trình 3 mũi, nếu chúng ta chỉ chích một mũi đầu thì việc tạo ra kháng thể sẽ không đủ để bảo vệ cơ thể. Và nếu chúng ta ngừng lại giữa chừng thì kháng thể sẽ không được đảm bảo và giảm dần theo thời gian. Vì thế chúng ta cần phải tiêm ngừa đủ 3 mũi để đảm bảo không bị lây nhiễm về sau vì đã đủ lượng kháng thể trong cơ thể. Khi chích ngừa viêm gan B cần có sự đồng thuận của vợ/chồng, cả hai phải cùng chích để đảm bảo đủ lượng kháng thể cho nhau và đảm bảo về sau không có sự lây nhiễm viêm gan B cho nhau.


Để đảm bảo không ảnh hưởng đến sức khỏe của thai nhi thì chúng ta nên dừng việc chích ngừa lại vì bản chất các vaccine viêm gan B chủ yếu để thúc đẩy hệ thống miễn dịch tạo ra kháng thể chống lại virus viêm gan B chứ không ảnh hưởng gì đến cơ thể nên chúng ta có thể yên tâm về việc dừng giữa chứng. Để đảm bảo sau khoảng 1 -2 tháng sau khi dừng tiêm ngừa vaccine chúng ta mới nên có thai để không ảnh hưởng đến sức khỏe của thai nhi. Sau khi sinh chúng ta có thể đến bệnh viện làm các xét nghiệm cần thiết để tiếp tục tiêm ngừa viêm gan B.

Đề phòng lây nhiễm viêm gan B

Vì dừng giữa chừng tiêm phòng viêm gan B nên chúng ta sẽ không đủ lương kháng thể chống lại sự xâm nhập của virus viêm gan B nên chúng ta cần thực hiện tốt những biện pháp sau để tránh bị lây nhiễm:

Sinh hoạt tình dục an toàn, nếu là vợ chồng bị nhiễm viêm gan B nên sử dụng các biện pháp an toàn để tránh lây nhiễm như BCS.

Không sử dụng chung bàn chải, dao cạo râu, dụng cụ xăm mình hay những vật dụng khác có khả năng vấy máu của người bệnh viêm gan B.

Tuyệt đối không chạm vào máu của người bệnh viêm gan B kể cả máu khô vì virus có  thể tồn tại bên ngoài cơ thể chúng ta đến 4 ngày.

Bịt kín vết thương hở của người bệnh viêm gan B để tránh lây nhiễm cho người khác.

Tiêm ngừa viêm gan B cho trẻ trong 24h sau khi sinh để tránh việc bị lây nhiễm.

Trước khi tiêm ngừa vaccine viêm gan B chúng ta nên xem xét việc bản thân có bị lây nhiễm từ trước hay không bằng việc tiến hành xét nghiệm máu. Trong trường hợp chúng ta đã mắc bệnh thì phải tiến hành điều trị kịp thời và đúng hướng để virus không gây tổn hại cho gan của chúng ta.


Theo Phòng khám đa khoa Hồng Phong

Địa chỉ: 160-162 Lê Hồng Phong phường 3 quận 5 TPHCM

Tư vấn online tại đây

Website: http://phongkhamdakhoahongphong.vn

0 nhận xét:

Đăng nhận xét

Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.